REVIEW SÁCH HAY: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

  • 17/04/2024
  • 122


 TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 

Về tác giả 

 Phó Giáo Tiến Trn Tuấn Lộ sinh năm 1931 tại Huế. Ông bảo vệ thành công luận án tiến năm 1973 tại Viện Hàn lâm Khoa học phạm Liên . 

Ông một Nhà giáo dục miệt mài gắn cống hiến suốt cuộc đời cho khoa học. Ông dành phần lớn thời gian cho giảng dạy, nghiên cứu chuyên sâulĩnh vực Tâm Giáo dục. Ông từng đảm nhiệm nhiều vị trí công tác như Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Giáo dục phía Nam, Trưởng Ban Tâm Giáo dục Ban Khoa học hội Thành ủy TP.HCM, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tâm - Giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Tâm Giáo dục TP.HCM, Trưởng Khoa Tâm học Trưởng bộ môn Tâm học trường Đại học Văn Hiến. Khi đã hơn 80 tuổi, PGS.TS Trần Tuấn Lộ vẫn đến giảng đường đều đặn đam truyền giảng cho sinh viên trường Đại học Văn Hiến, một người Thầy mẫu mực, đạo đức đáng kính trọng 

Ông mất năm 2022 tại Sài Gòn, thượng thọ 91 tuổi để lại bao thương tiếc cho gia đình các thế hệ học trò. 

Một số công trình tiêu biểu: 

1. Qua truyên ngn Chí Phèo, bàn thêm về cái nhìn hiện thực của Nam Cao (Tạp chí Văn học, số 4 năm 1964).   

2. Giáo dục trẻ em bằng cái đẹp (Tại chí Nghiên cứu giáo dục, số 4 năm 1976). 

3. Sự hình thành phát triển nhân cách Hồ Chí Minh ở giai đoạn Người mang tên Nguyễn Tất Thành (trong cuốnHồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dụcNXB Sự thật – NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990). 

4. Đi theo tưởng con đường Bác Hồ đã chọn (Trong cuốnMùa thu cách mạng”, Ban Khoa học hội TP.HCM, 1991).  

5. Nữ Đạm Phương, nhà giáo dục học tâm huyết tiên tiến của Việt Nam nữa đầu thế kỷ XX (Kỷ yếu hội nghị Khoa học toàn quốc tại Huế năm 2014 về Đạm Phương nữ ). 

 

Về giáo trình Tâm học Đại cương 


Giáo trình Tâm học Đại cương được biên soạn trên sở tiếp thu kế thừa những ưu điểm truyền thống của các giáo trình Tâm học Đại cương Việt Nam đã từ trước đồng thời bổ sung một số kiến thức mới từ một số giáo trình Tâm học nước ngoài 

Giáo trình Tâm học Đại cương này sự đúc kết kinh nghiệm sau 15 năm giảng dạy tại trường Đại học Văn Hiến của PGS.TS Trần Tuấn Lộ. Trước khi đi vào một trong hai chuyên ngành Tham vấn & Trị liệu tâm Tham vấn tâm & Quản trị nhân sự thì sinh viên sẽ phải học qua giáo trình này. thể nói, những kiến thức được viết ra trong giáo trình này đều rất bản, hiện đại, hệ thống, bổ ích thiết thực cho người học ngành Tâm học nói riêng Khoa học hội nói chung. 

 

Trên sở đó, Giáo trình Tâm học Đại cương được phân chia thành 18 chương với những nội dung sau  

Chương 1. Tâm học đối tượng nghiên cứu của tâm học 

Chương này cung cấp các khái niệm bản: Tâm ? Phân loại các hiện tượng tâm , vai trò của hoạt động giao tiếp đi với sự hình thành phát triển con người, sở sinh của tâm , bản chất chức năng của tâm  

Chương 2. Tâm học khoa học nghiên cứu tâm người 

Chương 2 giới thiệu cho người học về lịch sử hình thành phát triển tâm học hiện đại, những nguyên tắc, những cách tiếp cận những phương pháp nghiên cứu của tâm học hiện đại   

Chương 3. Nhận thức cảm tính: Cảm giác tri giác 

Chương này, tác giả viết về nhận thức , cảm giác tri giác như thế nào, được phân loại ra sao. Hoạt động các giác quan để cảm giác tri giác xuất hiện trong não. Ngoài ra, chương 3 còn cho biết một số quy luật của cảm giác tri giác     

Chương 4. Nhận thức tính: duy tưởng tượng 

Chương này các nội dung chính: Những kiến thức về duy tưởng tượng, đặc điểm của duy, các giai đoạn của một quá trình duy, các thao tác duy, các sản phẩm duy, các loại duy. Về tưởng tượng, người học sẽ biết được tưởng tượng đươc thực hiện qua phương pháp nào, mối quan hệ giữa duy tưởng tượng ra sao 

Chương 5. Ngôn ngữ 

Chương 5 giới thiệu những kiến thức về ngôn ngữ của nhân như một hiện tượng tâm học. Về sự khác nhau mối quan hệ giữa ngôn ngữ của nhân tiếng của dân tộc, về sự phân loại ngôn ngữ, về sinh thần kinh của ngôn ngữ, về vai trò của ngôn ngữ đối với phát triển tâm , ý thức, về những đặc điểm của ngôn ngữ nhân về sự phát triển ngôn ngữtrẻ em.  

Chương 6. Trí nhớ 

 Chương này các nội dung sau: Định nghĩa khái niệm trí nhớ, đặc điểm của trí nhớ, ba quá trình bản của trí nhớ, các loại trí nhớ, sở sinh thần kinh của trí nhớ 

Chương 7. Trí thông minh 

Trong chương 7, tác giả định nghĩa khái niệm trí thông minh như thế nào, một số thuyết về cấu trúc của trí thông minh đo đặc trí thông minh 

Chương 8. Sự học 

Chương này định nghĩa sự học , phân loại ba cách học, căn cứ vào kết quả thí nghiệm của Pavlov về phản xạ điều kiện, thí nghiệm của Thorndike về điều kiện hóa thao tác thí nghiệm của Bandura về sự học bằng nhận thức. Chương 8 còn phân tích sự khác nhau giữa con người động vật trong sự học phân tích tầm quan trọng của sự học đối với sự phát triển tâm ý thức của con người.    

Chương 9. Ý thức thức 

Chương 9 định nghĩa các khái niệm ý thức thức, phân tích đặc điểm của ý thức, sự hình thành phát triển của ý thức nhân, sự khác nhau giữa tiền ý thức tiềm ý thức mặc tiền ý thức tiềm ý thức đều thuộc về thức 

Chương 10. Các trạng thái khác nhau của ý thức 

Nội dung chương này trình bày các trạng thái khác nhau của ý thức. Đó các trạng thái được gọi sự chú ý, sự mộng, giấc ngủ, giấc , trạng thái bị thôi miên, trạng thái thiền trạng thái ảo giác. 

Chương 11. Nhu cầu động  

Chương 11 trang bị những kiến thức về nhu cầu động như: định nghĩa khái niệm nhu cầu khái niệm động , phân loại nhu cầu, thuyết của Abraham Maslow về nhu cầu, một số đặc điểm của nhu cầu động , một số thuyết về động . 

Chương 12. Xúc cảm tình cảm 

chương này tác giả định nghĩa khái niệm xúc cảm khái niệm tình cảm, phân loại xúc cảm phân loại tình cảm, các chức năng của xúc cảm, sự khác nhau mối quan hệ giữa xúc cảm tình cảm, một số quy luật về xúc cảm tình cảm 

Chương 13. Ý chí hành động ý chí 

Chương 13 tác giả giới thiệu với chúng ta một số kiến thức về ý chí hành động cụ thể nêu ý chí , những đặc điểm phẩm chất của ý chí. Hành động ý chí , những đặc điểm của hành động ý chí, ba giai đoạn của một hành động ý chí hoàn chỉnh. Hành động tự động hóa, kỹ xão thói quen như thế nào. 

Chương 14. Nhân cách cấu trúc của nhân cách 

Qua chương 14, người học sẽ lĩnh hội những kiến thức về nhân cách cấu trúc của nhân cách, định nghĩa khái niệm nhân cách, phân biệt sự khác nhau giữa khái niệm nhân cách khái niệm con người, nhân, tính, nhân vật, chủ thể; Phân tích đặc điểm các thuộc tính tâm của nhân cách, phân tích cấu trúc của nhân cách 

Chương 15. Sự hình thành phát triển của nhân cách 

Những kiến thức về sự hình thành, phát triển, suy thoái của nhân cách, bên trong đó những yếu tố quyết định sự hình thành phát triển của nhân cách, những nguyên nhân của sự suy thoái nhân cách. Đó toàn bộ nội dung chương 15 tác giả giới thiệu đến chúng ta. 

Chương 16. Một số thuyết về nhân cách 

Chương này trang bị cho chúng ta một số thuyết về nhân cách: thuyết tâm động học về nhân cách của Sigmund Freud, thuyết nhân văn về nhân cách của Maslow Rogers, thuyết nhận thức hội của Bandura thuyết của Allport, Cattell, Yesenck, Crae Costa về nét nhân cách. 

Chương 17. Sự phát triển của con người qua các giai đoạn tuổi tác 

Chương 17 được bắt đầu bằng vấn đề di truyền môi trường ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của con người sự phát triển này được quan niệm sự phát triển về cả ba mặt: thể chất, tâm xẫ hội. Cốt lõi của chương này những đặc điểm trong sự phát triển của con người qua các giai đoạn. Từ giai đoạn đầu tiên giai đoạn thụ tinh hình thành thai nhi trong bụng mẹ cho đến giai đoạn cuối cùng giai đoạn già yếu rồi chết 

Chương 18. Rối loạn tâm liệu pháp 

Chương sau cùng của giáo trình, tác giả cung cấp kiến thức bản về rối loạn tâm , hành vi không bình thường hành vi như thế nào, phân loại các rối loạn tâm các biện pháp điều trị rối loạn tâm . 

 

Trên đây toàn bộ 18 chương của giáo trình Tâm học đại cương. Một lượng kiến thức quý giá, bổ ích cho những bạn đam thích nghiên cứu sâu về tâm con người. Một điều đặc biệt của giáo trình này sau mỗi chương, tác giả đều đưa ra bảng phụ lục so sánh đối chiếu giữa các từ, nhóm từ chuyên ngành tiếng Anh đối chiếu với các từ, nhóm từ chuyên ngành tiếng Việt. tất cả 18 bảng với tổng cộng 428 từ, nhóm từ. Việc cung cấp này, cho thấy giáo trình không chỉ trang bị kiến thức chuyên môn còn góp phần gia tăng vốn ngoại ngữ cho người học 

thể nói, Tác giả đã rất chi tiết, tỉ mỉ, công phu kỳ công sau 15 năm giảng dạy, nghiên cứu biên soạn. 

 

Sách hiện phân phối tại Lầu 2 Khu C, Trung tâm Học Liệu, HungHau Campus.  

  • Trường Đại học Văn Hiến